cười một tí cho đời thêm vui
Ngựa phi nhanh hơn cả âm thanh
Ngày xưa ở một huyện nọ có một ông quan Huyện kén rể. Ông sinh được cô gái rất xinh đẹp và đã đến tuổi lấy chồng. Vì cô gái vốn đã xinh đẹp, nết na nên rất nhiều chàng thèm muốn.
Cha mẹ cô là người giàu có nên cũng muốn kén chàng rể có chữ nghĩa. Qua chọn lọc còn lại 3 chàng trai vào vòng chung kết.
Nhân một hôm, ông bố liền nảy ra một cách thi vịnh thơ để kén rể.
Ông chỉ con ngựa đang ăn cỏ ngoài vườn và nói:
- Nếu anh nào làm được bài thơ nói về con ngựa có tốc độ chạy nhanh nhất thì ta sẽ gả con gái cho. Nhưng phải làm thơ với bối cảnh đang xảy ra...
Chàng trai thứ nhất nhìn thấy một chiếc lá đang rơi liền xuất khẩu thành thơ :
Mùa thu lá vàng rơi
Ngựa ông phi như chơi
Phi qua rồi phi lại
Lá vàng vẫn còn rơi
Mọi người vỗ tay khen ngợi. Đến chàng trai thứ hai nhìn thấy một bà già gió thổi làm rơi chiếc kim cài tóc, chàng liền đọc :
Bà già đánh rơi kim
Ngựa ông phi như chim
Phi qua rồi phi lại
Cây kim vẫn chưa chìm
Bà vợ ông quan Huyện buồn cười quá liền ôm bụng cười và bà làm một cái "Ủm" chàng trai thứ ba đứng dậy liền đọc:
Nhìn kỹ bức hình này (tôi thêm vào bài thơ tếu này)
Cô gái đánh cái tít - mặt nước chợt quay tít -
Nhón mông lên một tí - Đít cô chưa kịp khít
Bà huyện đánh cái tít
Ngựa ông chạy như hít
Phi qua rồi phi lại
Đít Bà vẫn chưa khít
Sau khi phân tích ông Quan huyện đã tuyên bố chàng trai nhứ 3 đã tả được con ngựa của ông chạy nhanh nhất vì: " Ngựa phi nhanh hơn cả âm thanh".
-“Em rót bia cho mấy anh nhé?”
-“Úi chà ! Giỏi thơ thiệt ! Tuyệt vời. Rót bia đi !”.
-“Dạ . Cảm ơn quý anh !”.
Cả bàn nhốn nháo hẳn lên, vui như cá gặp nước. Họ là Nhà giáo, Nhà thơ , Nhà văn cả … hớn hở cụng ly chờ đợi cuộc vui .
Cô gái cười, cất giọng oanh vàng :
-“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng) cõng một ông cũng khỏa thân… Câu tục ngữ nào tả được cảnh này ?”.
Đất lành chim đậu !
Bốn người khách vốn thuộc giới Văn Thi sĩ ... vào một quán nhậu. Trong khi chọn món ăn, cô hầu bàn đến cười duyên :
-“Em rót bia cho mấy anh nhé?”
Anh A liền tán :
-“Xin lỗi, em mỹ danh là gì và ở đâu ?”
-“Xin lỗi, em mỹ danh là gì và ở đâu ?”
Anh B vỗ đùi:
-“Dạ . Cảm ơn quý anh !”.
Anh C đon đả :
-“Lấy thêm ly. mời Em cùng ngồi uống cho vui”.
-“Lấy thêm ly. mời Em cùng ngồi uống cho vui”.
-“Dạ”.
Thế là bàn có một bông hồng giữa đám sỏi đá.
Anh D mời tất cả cụng ly :
-“Coi bộ em giỏi thơ văn nhỉ !”.
-“Coi bộ em giỏi thơ văn nhỉ !”.
Cô cười rất duyên :
-“Em cũng học mót chút ít để góp chuyện cho vui mà !. Quý anh không thấy phiền chứ ? Chắc quý anh giỏi văn thơ lắm thì phải?”
Anh A xoa bụng, ưỡn ngực :
-“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt !”.
-“Cũng đủ xài. Ai hỏi gì nói nấy. Nhất là lãnh vực văn học. Không bao giờ bị kẹt !”.
-“Thế là quá giỏi rồi. Vậy, em đố các anh về lĩnh vực văn học nhé?”
Cả bàn nhốn nháo hẳn lên, vui như cá gặp nước. Họ là Nhà giáo, Nhà thơ , Nhà văn cả … hớn hở cụng ly chờ đợi cuộc vui .
Cô gái cười, cất giọng oanh vàng :
-“Nếu có một ông khỏa thân” (trần truồng) cõng một ông cũng khỏa thân… Câu tục ngữ nào tả được cảnh này ?”.
Bốn vị khách không tìm ra câu tục ngữ nói về trường hợp hy hữu này …
Anh C thẳng thắn :
-“Chúng tôi thua. Cô giảng đi !.
-“Chúng tôi thua. Cô giảng đi !.
Cô bình tĩnh giải thích:
-Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy sẽ có tình trạng mà tục ngữ nói: “Gậy ông đập lưng ông !!!”.
-Này, một ông khỏa thân, cõng trên lưng một ông cũng khỏa thân… Lúc ấy sẽ có tình trạng mà tục ngữ nói: “Gậy ông đập lưng ông !!!”.
-“Úi trời! Đúng quá”
Cả bàn cười rộ . Vừa rót thêm bia, cô vừa đố tiếp:
-“Cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao, tục ngữ nói sao nào?”
-“Cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta nhảy tõm xuống ao, tục ngữ nói sao nào?”
Bốn vị khách lại bí … Họ lại yêu cầu cô giải đáp.
Cô cười tủm tỉm :
-“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao sẽ gây nên cảnh: “Chim sa cá lặn !”.
-“Ông khỏa thân mà nhảy xuống ao sẽ gây nên cảnh: “Chim sa cá lặn !”.
Cả bàn cười vang như pháo Tết.
-“ Úi trời ! Đúng quá đi. Cá trông thấy chim hãi quá phải lặn là cái chắc !”
-“ Úi trời ! Đúng quá đi. Cá trông thấy chim hãi quá phải lặn là cái chắc !”
Thừa thắng xông lên, cô ta đố tiếp:
-“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục ngữ bảo sao nào ?”
-“Thưa quí anh, cũng cái ông khỏa thân ấy, ông ta ngồi lên hòn đá, tục ngữ bảo sao nào ?”
Bốn khuôn mặt thông minh kia lại đờ đẫn. Cô gái thong thả giải thích :
-“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi đá !”
-“Ông khỏa thân ngồi lên hòn đá, lúc ấy tục ngữ phán rằng: “Trứng chọi đá !”
Cả bàn cười vang.
Ông D hăm hở :
-“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
-“Đúng quá đi chớ . Trứng này không bể được ! Còn nữa không ?
Cô gái tiếp :
-Cũng cái ông khỏa thân đó nữa, nay lại ngồi bệt xuống đất không chịu đứng dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
-Cũng cái ông khỏa thân đó nữa, nay lại ngồi bệt xuống đất không chịu đứng dậy thì theo «tục ngữ» các ông nói sao ?
Bốn khuôn mặt sáng láng trông thật thảm thương, bí rị.
Cô gái tiếp :
-Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất diễn ra cảnh mà «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim đậu !!!» .
-Cái ông khỏa thân ngồi bệt xuống đất diễn ra cảnh mà «tục ngữ» gọi là «Đất lành chim đậu !!!» .
Đúng chưa ? Hi … Hi … Hi ...
Suốn nguồn AET sưu tầm