Tìm kiếm Blog này

Chủ Nhật, 23 tháng 6, 2019

Cộng đồng Mỹ gốc Do Thái

TRUNG CỌNG, SẼ LÀ CON CỜ THỨ 2 CỦA CỘNG ĐỒNG MỸ GỐC DO THÁI

Nhất Hướng Nguyễn Kim Anh

1.- Cộng Đồng Giàu Nhất Thế giới

Cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái có khoảng từ 5,3 đến 8,4 triệu người gồm 3 nhóm, lớn nhất là nhóm Ashkenazi, chiếm đến 90% dân số cộng đồng, hai nhóm khác là Sephardic và Mizrahi.
Người Do Thái xem quan trọng 3 thứ : Do Thái Giáo ( Judaism ), trí thức và tài sản. Do Thái Giáo đã giúp cho người Do Thái bị phiêu bạt mấy ngàn năm mà không mất gốc. Trí thức giúp cho người Do Thái vươn lên đứng đầu mọi lãnh vực của nền văn minh nhân loại (30% giải Nobel được trao cho người Do Thái). Tài sản đã làm cho người Do Thái giàu có mà đặc biệt là cộng đồng Do Thái tại Mỹ đang quản lý một số tài sản có thể ngang với từ 15 % đến 20% tài sản của nhân loại. Người Do Thái rất đoàn kết, có tổ chức và không giữ bí mật để làm lợi riêng nên khi họ quây quần thành tập thể thì họ có cơ chiếm hết mọi quyền lợi chung quanh và trở thành mối họa cho những cộng đồng bản xứ nơi họ định cư.

Thế chiến thứ II, người Đức đã thấy được mối họa Do Thái nên đã diệt chủng hơn 2 triệu người Do Thái. Thảm cảnh Holocaust đã làm động tâm cả nhân loại nên các cường quốc mới dành một mảnh đất nhỏ bên bán đảo Sinai của Ai Cập để cho người Do Thái có chổ đi về, nước Israel.
Cộng đồng Do Thái ở Mỹ thoát được sự tàn phá của hai trận thế chiến và không bị họa Holocaust nên họ vươn lên giàu có rất nhanh và chiếm lấy nước Mỹ và dùng nước Mỹ như một con cờ điều khiển cả thế giới. ( Helen Thomas, một phóng viên nổi tiếng và là một thành viên của cơ quan báo chí Tòa Bạch Ốc hơn 50 năm, đã bị sa thải. Về sau, bà đã đọc một diễn văn tại một hội nghị ở Detroit trong đó bà trình bày quan điểm cho rằng “Quốc Hội, Tòa Bạch Ốc, Hollywood, và Wall Street đều bị Do Thái làm chủ. Dứt khoát là thế.” (Congress, the White House, Hollywood, and Wall Street are owned by Zionists.. No question in my opinion.)

2.- Mục tiêu tối hậu : Tiền

Nhóm Sephardic là nhóm người Do Thái đầu tiên từ Tây Ban nha và Bồ Đào Nha di cư sang Mỹ, Đến năm 1749 đế quốc Anh làm luật cho ưu tiên người Do Thái di cư sang thuộc địa cùa Anh tại Hoa Kỳ. Năm 1880 Châu Âu đi vào khủng hoảng kinh tế nên cộng đồng Do Thái nói tiếng Yiddish thuộc nhóm Arkenazi ở các nước nghèo đói Trung Âu và Đông Âu tuôn sang Hoa Kỳ khoảng 2 triệu người. Họ làm đủ nghề thấp kém nhất để kiếm sống và nhanh chóng biến thành ông chủ trong mọi ngành. Nay điều hơi khó khăn là tìm cho ra một người Mỹ gốc Do Thái không phải là triệu phú, họ tập trung đông nhất ở mạn dưới Manhattan của New York, từ đó bàn tay Do Thái vươn ra quậy khắp thế giới với một mục đích tối hậu là để kiếm …. TIỀN.
Khi phân tích tình hình thế giới đi về đâu, cái gì đang xảy ra, cái sẽ sẽ xảy ra mà muốn điều phân tìch ấy sâu sắc và chính xác thì chúng ta nên nhìn vào khối tài sản của cộng đồng người Mỹ gốc Do Thái hướng vào đâu để đầu tư, như thế là nên nhìn cho ra địa điểm đầu tư, hướng giải quyết sản phẩm đầu tư hay nhìn vào hướng cung và hướng cầu có thề làm cho số tiền đầu tư ấy được sinh lợi thì mới biết được mục đích của các diễn biến trên trường quốc tế.

3.- Các địa điểm đầu tư trước đây.

Một số chuyên gia về đầu tư cho rằng có 3 yếu tố cần phải nghĩ đến khi bắt tay vào việc đầu tư :
Yếu tố thứ nhất : Địa điểm đầu tư (Location)
Yếu tố thứ hai : Cũng là địa điểm đầu tư
Yếu tố thứ ba : và cũng là địa điểm đầu tư
Địa điểm đầu tư của tập đoàn tư bản Do Thái tại Hoa Kỳ lẽ dĩ nhiên là nước Hoa Kỳ, là một vùng an toàn nằm ngoài nhiều xung đột của thế giới, khi đầu tư thành công thì lợi nhuận làm cho số tài chánh ngày càng tăng thì phải nghĩ đến một địa điểm đầu tư khác nằm ngoài Hoa Kỳ, để cho số tài chánh thặng dư sinh thêm lợi nhuận.

Sau thế chiến thứ II địa điểm đầu tư ngoài nước Hoa Kỳ mà tập đoàn tư bản Mỹ gốc Do Thái chọn là 2 nước Đức và Nhật, bởi hai nước này là hai nước hoang tàn đổ nát, các cơ sở sản xuất vẫn có mà công nhân thì đang chết đói đang cần những bị bạc của những nhà tư bản Do Thái vực dậy để sản xuất ra những sản phẩm rẽ mạt bán khắp năm châu.
Sau hơn 20 năm thâu lợi nhuận hã hê, một người Nhật hay người Đức làm ra một đồng thì phải chia cho người Do thái ở Mỹ một ít, tập đoàn tư bản Do Thái rút tiền đầu tư từ hai nước này về vì họ nhìn ra một địa điểm đầu tư khác hấp dẫn hơn, nước Trung Quốc..
Nước này đang bị đại loạn của Hồng Vệ Binh, anh Mao Xếng Xáng giết các đồng chí của anh ta nên gây ra thảm cảnh 36 triệu người chết… vì đói. Các cơ sở sản xuất tiêu điều mà công nhân hơn 1 tỷ người đang thất nghiệp. Tập đoàn tư bản Do Thái ở Mỹ rót tiền vào đâu tư làm ra những sản phẩm rẽ mạt ” Made in China” bán ra toàn thế giới.

4.- Khủng hoảng địa điểm đầu tư :

Để giải quyết những sản phẩm quân sự làm ra tại địa điểm đầu tư ở Hoa Kỳ, tập đoàn tư bản Mỹ gốc Do Thái đã đem quân Mỹ gây bất ổn khắp Trung Đông khiến cho các ông vua dầu lửa phải chạy đua vũ trang hay nói cách khác đem tiền bán dầu đưa cho tập đoàn tư bản Do Thái để đổi lấy những đoàn tàu bay tàu bò giết nhau cho bỏ ghét.
Chính sách này gây cho nước Mỹ bị thù ghét khắp Trung Đông. Vụ đánh sập Tòa Tháp Đôi năm 2001 ở New York đã làm cho những tập đoàn tư bản Do Thái giật mình hoảng sợ và điều đầu tiên mà bất cứ anh nhà giàu nào khi lo sợ cũng phải làm là lo giữ của.

Sau một thời gian dài hơn 20 năm thâu lợi nhuận nhờ đầu tư vào đúng địa điểm, một nước Trung Cọng nghèo đói tan hoang. Tập đoàn tư bản Mỹ gốc Do Thái tính toán không thể kiếm thêm lợi nhuận hơn nửa vì chi phí đầu tư quá cao và sẳn dịp Tòa Tháp Đôi bị đánh sụp nên họ đồng loạt rút tiền về nước rồi đem cho vay dễ dàng, tắt trách mới sinh ra cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Hoa Kỳ vào năm 2008.
Hiện nay số tài sản kết sù này đang đưa nền kinh tế Hoa Kỳ qua cơn suy thoái, đang chê Châu Âu già cổi nên khó kiếm ra tirền, Châu Phi hoảng loạn không an toàn để đầu tư, Trung Đông nguy hiểm lắm kẻ thủ vừa mất tiền đầu tư vừa mất mạng.
Khối tài sản kết sù này đang nhắm nhé hướng về Châu Á Thái Bình Dương, một vùng năng động chưa khai phá hết, để đầu tư nên nước Mỹ mới lập nên có hiệp định TPP làm nòng cốt, và chính quyền Hoa Kỳ xoay trục sang Châu Á để bảo vệ vùng đầu tư. Nhưng các quỉ đầu tư của các tập đoàn tư bản Do Thái chưa chuyển động phải chăng họ đang mưu tạo ra một địa điểm đầu tư lý tưởng ở Châu Á như Đức và Nhật sau thế chiến thứ II.

5. Mưu tạo địa điểm đầu tư mới

Nay chúng ta thấy tình hình Châu Á có những biến chuyển như sau : Trung Cọng gây bất ổn ở Biển Hoa Đông và Biển Đông. Siêu quyền lực Bilderberg club họp ngày 6/6/2014 tại Watford ở Anh Quốc lên kế hoạch chia Trung Cọng thành 5 nước nhỏ. Trung Cọng bồi đắp các đảo nhân tạo để núng ra ở Biển Đông. Các nước Đông Nam Á lo sợ chạy đua vũ trang.. Hoa Kỳ đè dặt tuần tra Biển Đông v.v…

Mấy hôm nay người viết bài này đọc được bản tin như sau :

Ông Obama đã cảnh cáo quan chức Trung Quốc: Nếu quý quốc dám gây chiến tranh với Philippines, Việt Nam, Nhật Bản, tôi chỉ cần nói ra 6 điều là Trung Quốc tan vỡ, không phải sử dụng đến dù chỉ một người lính.

1. Công bố tài khoản nước ngoài của quan chức Trung Quốc và cho đóng băng.
2. Công bố danh sách quan chức Trung Quốc có hộ chiếu Mỹ.
3. Công bố danh sách người nhà các quan chức cấp cao Trung Quốc định cư tại Mỹ.
4. Ra lệnh thanh tra biệt thự và tình nhân của quan chức Trung Quốc ở Los Angeles.
5. Đưa người nhà quan chức Trung Quốc đang sống tại Mỹ đến nhà tù nổi tiếng của Mỹ ở Guantanamo (Cuba).
(!)**

6. Tiếp tế vũ khí cho công nhân thất nghiệp ở Trung Quốc (có lẽ chỉ cần áp dụng điều thứ 6 này là đủ).

Người viết nghĩ :

Đây là lời đe dọa thứ hai nhắm vào Trung Cọng sau khi đe dọa lên kế hoạch chia Trung Cọng thành 5 nước nhỏ. Đe dọa có nghĩa là anh phải thực hiện những thỏa thuận đã đề ra nếu anh không thực hiện những thỏa thuận đã đề ra thì tôi sẽ thực hiện những thứ sau đây …. làm anh thiệt hại.

Vậy những thỏa thuận đã đề ra là những thỏa thuận gì ?

Những thỏa thuận đã đề ra thường thuộc loại TOP SECRET nên không ai biết được. Giống như thỏa thuận bán đứng MNVN giữa tên Do Thái Henry KIssinger và thủ tướng Chu Ân Lai của Trung Cọng phải 30 năm sau mới lòi ra.

Người viết xin đoán mò :

Thỏa thuận 1 : Làm bất ổn để Châu Á chạy đua vũ trang cho tập đoàn tư bản Do Thái ở Mỹ bán vũ khí kiếm tiền ( đã và đang thi hành)

Thỏa thuận 2 : Gây chiến tranh phá nát vùng Đông Nam Á để tạo một địa điểm đầu tư lý tưởng cho tập đoàn tư bản Do Thái ở Mỹ bỏ tiền vào đầu tư ( chưa thực hiện ).

Người viết xin bình luận thỏa thuận 2 :
Tập đoàn tư bản Mỹ gốc Do Thái và chính quyền Hoa Kỳ tuy hai mà một tuy một mà hai. Trung Cọng muốn độc chiếm Biển Đông thì phải đánh chiếm trọn Đông Nam Á mới thành công. Đánh chiếm Đông Nam Á lại là cơ hội cho các cường quốc xâu xé nước Trung Hoa thêm một lần nửa. Tiến thoái lưỡng nan đang làm cho anh Đại Hán tham ăn ngồi trên đống lửa.

Nostradamus tiên tri thế chiến thứ III xảy ra do AntiChrist điều khiển. Các thầy bàn Phương Tây đang đi tìm AntiChrist là ai. Họ quên rằng Nostradamus không nói AntiChrist là cá nhân hay tập đoàn. Nếu là tập đoàn thì chuyện tìm ra AntiChrist thì cũng dễ thôi.

Thứ Bảy, 22 tháng 6, 2019

HUỲNH CÔNG ÁNH, người tù vượt thoát

Huỳnh Công Ánh bị tù tập trung tại trại 3 Tân Kỳ (Thanh Hoa) miền bắc VN.  Khi chúng tôi từ trại tù số 6 Nghệ Tĩnh chuyển về trại tù số 3 Tân Kỳ vào cuối năm 1982, chúng tôi được nghe kể lại câu chuyện vượt ngục của Huỳnh Công Ánh. Thời gian bị tù tại trại 3 nhờ tài năng âm nhạc "văn nghệ" anh Ánh đã tạo được rất nhiều cảm tình của tất cả anh em trong tù, kể cả tù hình sự, và ngay cả những cộng an (giám thị trại) Huỳnh Công Ánh đã được người tù hình sự Nguyễn Đình Chiến, giúp anh vượt tù qua ngã đường sông. Nguyễn Đình Chiến đã cho anh chốn trong một con thuyền nhỏ, từ đó đưa anh Ánh vượt thoát ra khỏi trại 3 Tân Kỳ và tìm cách đưa Huỳnh Công Ánh về Sài Gòn. Bởi vì những con đường bộ đã bị công an trại giam ngăn chận kiểm soát rất chặt chẽ (khó mà vượt thoát) chỉ có cách đi bằng đường sông (một yếu tố bất ngờ). Cá nhân tôi Lê Tuấn đã sống trong trại 3 Tân Kỳ khoảng một năm đến 1983 thì được thả.
HUỲNH CÔNG ÁNH, người vượt thoát 

HUỲNH CÔNG ÁNH, người vượt thoát
altHuỳnh Công Ánh là một nhạc sĩ. Anh sống với nhạc. Nhạc tranh đấu. Tháng 3 năm 1985, anh cùng các nhạc sĩ Việt Dzũng, Châu Đình An, Phan Ni Tấn, Hà Thúc Sinh và Nguyệt Ánh thành lập phong trào Hưng Ca.
Trước đó, khi đi tù cải tạo anh cũng vác nhạc theo. Trong tù, khi các “đồng chí tù” bị ngồi hát, cán bộ cần một người điều khiển hát đồng ca.. Anh cán bộ, người miền Bắc, hỏi: “Ai biết cầm càng?”. Cả nhóm tù ngơ ngác không hiểu cầm càng là chi. Sau đó họ mới “học hỏi” được một từ mới. “Cầm càng” là bắt nhịp cho mọi người hát đồng ca. Cán bộ hỏi tiếp: “Anh nào biết hát nhạc cách mạng?”. Hỏi “ngụy” hát nhạc “cách mạng” coi như bù trất. Huỳnh Công Ánh kể lại: “Thấy mọi người ngồi yên, tôi mới hỏi lại: “Nếu cán bộ có bản nhạc có nốt thì tôi hát được”. “Nốt là cái gì thế?”.. “Nốt là cung bậc thấp cao, viết theo ký âm pháp”. Anh cán bộ coi chừng chưa hiểu, đứng nghệch mặt ra, nhưng cũng ráng hỏi: “Anh chắc làm được chứ?”. “Thưa chắc”. Sáng hôm sau, anh cán bộ đưa xuống đội một tập nhạc dày cộm: “Anh gì đấy? Cái anh hôm qua, đây này, anh xem và hát thử xem nào!”. Hôm đó cả đội đang tập trung phê bình kiểm điểm công tác lao động. Tôi cầm tập nhạc, mở ra một trang, đó là bài hát có tựa đề là “Gái Sông La”. Tôi xướng âm từng nốt nhạc và lẩm nhẩm hát lời, đến giờ nghỉ, tôi nói: “Tôi có thể hát được rồi, cán bộ!”. “Đâu, anh hát đi”. Khi tôi hát, anh em trong đội ai cũng lắng nghe. Xong bài, mọi người ai nấy đều vỗ tay, riêng anh cán bộ, ngạc nhiên, đứng ngẩn ra: “Thế năm nay anh bao nhiêu tuổi?”.. “Tôi 29”. “Vậy anh nghe đài Hà Nội bao giờ mà anh biết hát?”. “Tôi cả đời chưa nghe đài Hà Nội bao giờ. Tôi hát là hát theo từng nốt nhạc trong sách”. “Thế nà thế lào?”. “Đây là ký âm pháp quốc tế, ai có học qua nhạc lý và học xướng âm đều hát được”. Anh cán bộ vẫn đớ ra chưa hiểu ký âm pháp là gì!”..
Không phải chỉ mình anh quản giáo này không hiểu ký âm pháp là cái chi chi, mà các cán bộ khác của trại cũng vậy. Tối hôm sau, anh quản giáo dẫn theo bốn anh cán bộ cấp trên của anh xuống, gọi anh Ánh đứng dậy “nàm” một bài khác thử coi. Anh mở bài “Vàm Cỏ Đông” và xướng âm hát. Năm anh cán bộ nghệch mặt ra, chỉ biết chữa thẹn: “Thế anh nàm tốt đấy!”. Và anh Ánh trở thành người ‘cầm càng” trong các trại tù từ Nam ra Bắc. Chính công tác “cầm càng” này đã làm lỡ cuộc vượt thoát lần thứ nhất của anh Ánh.
Anh cùng một anh bạn tên Nguyễn Ngọc Giàu đã tính chuyện trốn trại ngay từ lúc còn ở trại Long Giao trong Nam. Họ chú ý tới một lỗ hổng ở hàng rào do cán bộ trại cắt ra để lấy lối cho tù ra ngoài phát quang. Hai người toan tính sẽ chui qua lỗ hổng này để trốn trại. Giờ giấc thuận tiện là khoảng 8 giờ tối, khi tù bị họp để phê bình kiểm thảo. Thừa lúc tù đang phát biểu hăng say, hai anh sẽ lẩn trốn. Bữa hai người hẹn trốn, tên quản giáo nổi máu lười, thay vì phê bình kiểm thảo, hắn bắt đội tù hát hết bài này qua bài khác. Hát thì anh Ánh phải “cầm càng”, vậy là kẹt. Đang lúc hát, anh liếc nhìn xuống phía dưới thấy chỗ anh Giàu ngồi trống trơn. Vậy là Giàu đã dọt! Sau đó có tiếng súng AK bắn ra từ chòi canh cùng với tiếng la: “Tù trốn trại! Tù trốn trại!”. Nguyễn Ngọc Giàu đã trốn thoát. Sau này anh Giàu đã vượt biên đường bộ qua ngả Căm Bốt, bị bắt và bị xử bắn tại Bình Dương.
Lần vượt thoát thứ hai của Huỳnh Ngọc Ánh xảy ra khi anh đang bị tù tại Nghệ Tĩnh, ngoài Bắc. Cũng dính vào nhạc! Để kỷ niệm 25 năm ngày thành lập hợp tác xã Tân Kỳ, Xã yêu cầu cho đội văn nghệ tù ra hát cho dân chúng nghe. Sân khấu được dựng trên sân phơi lúa của hợp tác xã đầy nghẹt khán giả. Có những người phải đi xe bò, xe ngựa từ huyện hoặc những làng mạc xa xôi từ nơi khác tới. Huỳnh Công Ánh hát hai bài: “Đi Mô Cũng Nhớ Về Hà Tĩnh” và “Lá Đỏ”. Trong số khán giả có một cô tên Trần Thị Hoa say mê nghe hai bài hát này. Cô Hoa khoảng 18 tuổi, có khuôn mặt trái soan, tóc dài, cổ cao, rất xinh gái. Bạn tù của anh Ánh là nhà văn Hà Kỳ Lam, trong một bài viết sau này, đã gọi cô là “hoa khôi Tân Kỳ”.
Huỳnh Ngọc Ánh kể lại phút khởi đầu của câu chuyện tình trong tù này: “Một buổi chiều, khi đội làm gạch về, đoàn tù xếp hàng dài, xa xa có mấy vệ binh vác súng đi theo…..Đột nhiên bên ruộng bắp có một cô gái chạy nhanh ra, nhét vào tay tôi một miếng giấy nhỏ, rồi nhanh chân biến mất sau ruộng bắp. Anh em trong hàng ai cũng thấy rõ. Bọn nó suỵt suỵt, có đứa còn níu vai tôi: “Nó viết cái gì vậy, mở ra coi đi mày!”. Lúc đó, tôi cầm miếng giấy mà cũng run, lỡ vệ binh bắt được thì quá phiền. Tôi nắm miếng giấy chặt trong tay, chưa dám mở ra coi. Mấy ông bạn trong đội lại giục: “Mở ra coi nó viết cái gì vậy mày? Mở ra đi!”. Đi đến đoạn đường khuất bóng vệ binh, tôi mới dám mở ra. Trên miếng giấy nguệch ngoạc mấy chữ viết rất xấu, như chữ học sinh lớp Ba: “Em tên Hoa, em muốn làm quen với anh Ánh”. Tôi cầm miếng giấy nhỏ trong tay, thấy lâng lâng như vừa uống chút rượu, có cảm giác sung sướng lạ lùng”.
Thời gian này Huỳnh Công Ánh phụ trách nấu nước cho đội làm gạch. Quản giáo tên Phượng. Tên này cũng rất thích nghe anh hát. Lại dính nhạc! Anh lân la “hối lộ” bằng cách bỏ tiền ra mua gà, mua mít, mua thơm, tặng áo len cho tên Phượng. Lấy cớ đi mua đồ, anh được quản giáo Phượng cho đi xa ra ngoài nhà dân. Cô Hoa bám lấy anh, mang về giới thiệu với gia đình. Bố cô Hoa còn tính đến chuyện khi anh được thả, sẽ cưới con gái ông, định cư tại chỗ. Anh lại tính khác. Nhất định anh sẽ trốn trại. Nếu trốn trại trong bộ đồ tù tại miền Bắc sẽ không thoát được, anh toan tính chuyện giả làm cán bộ. Anh nhờ cô Hoa mua cho anh bộ đồ bộ đội với đầy đủ áo quần, dép, xà cột và giữ dùm anh, khi cần anh sẽ lấy. Ngày hành động, anh đưa ra một miếng mồi lớn cho quản giáo Phượng: mua thịt chó cho hắn. Anh xin đi bốn tiếng. Anh ra nhà Hoa lấy bộ đồ bộ đội và vượt thoát về tới Sài Gòn trong lốt bộ đội!
altVượt thoát nhà tù, anh tính đường vượt biên.. Tháng 8 năm 1980, anh ra đi trên một con tàu nhỏ dài 12 thước chở khoảng 29 người, xuất phát từ Rạch Giá. Tài công đi lạc hướng lạc vào một hòn đảo do Việt cộng chiếm giữ, bị tàu Việt cộng đuổi sát nách. Thoát được tàu Việt cộng, lại gặp tàu đánh cá Thái Lan. Ba lần cướp. Huỳnh Công Ánh đoạt quyền của tài công, điều động mọi người giúp sức cho tàu khỏi chìm. Cuối cùng gặp tàu đánh cá quốc doanh. Họ thỏa thuận kéo về một bãi vắng trên đảo Phú Quốc với giá hai cây vàng. Thân phận vượt tù, anh biết số phận mình sẽ khác với những người trên tàu, anh phải tính cái giá phải trả của anh. Khi cắt giây kéo để tàu đánh cá ra lại ngoài khơi, anh đã liều mình. “Tôi quyết định khá nhanh. Lúc dùng cái rựa chặt sợi dây xong, thay vì đứng lại trên tàu vượt biên, tôi liệng cái rựa xuống biển, quấn chặt đầu sợi dây của tàu quốc doanh vào cánh tay, nhảy xuống nước. Khi chiếc tàu đó quay đầu chạy thì kéo tôi theo luôn. Tôi bỏ con tàu vỡ nát kia lại và chắc chắn anh em trên tàu có thể tìm cách vô bờ được. Đương nhiên là người trên tàu sẽ bị công an bắt…Lúc đó trời rất tối, không ai thấy hành động của tôi…Tôi kéo sợi dây gần về phía mình. Trời đêm hơi lạnh, lại đã đói khát nhiều ngày, ngâm mình dưới nước biển quả là một cực hình, hai hàm răng tôi đánh vào nhau lập cập, đôi khi tưởng như mình không còn sức lực để bám theo sợi dây tàu. Sợ chịu không nổi, phải buông tay rơi xuống biển, tôi lấy sợi dây kéo quấn xung quanh bụng mấy vòng. Tàu vẫn tiếp tục chạy. Thời gian trôi qua lâu lắm, ước chừng hai tiếng đồng hồ sau, tôi thật sự chịu không nổi. Bên thân tàu có ống nước ấm xả ra, lúc nào thấy lạnh thì tôi lại tạt một ít nước vào người cho ấm, nhưng tình trạng này không thể kéo dài được, nên tôi đành quyết định liều mạng. Tôi nắm chặt sợi dây sát vào mình rồi bắt đầu leo lên tàu. Trên boong tàu lúc đó vắng lặng, không có ai. Gần đó có một đống lưới rất lớn, to bằng cái nhà, tôi chui vào đó, che mình bằng mấy lớp lưới nằm.. Từ thời gian bị cướp, bị bắn cho đến bây giờ, tôi mới được ngủ một giấc mê mệt, không cần lo nghĩ bị cướp, bị chìm, cũng không cần phải chỉ huy ai hoặc cứu ai cả, tôi ngủ như chết!”.
Trên tàu quốc doanh anh may mắn gặp anh lính nhảy dù tên Cho, được anh bao che xuống đất liền bình an. Mối duyên với anh lính nhảy dù này kéo anh tới chuyến vượt biển thứ hai vào tháng giêng năm 1981. Lần này anh được đi chọn mua tàu, được quyền mang theo bảy người không tốn tiền, được tự lái tàu. Chuyến đi êm ả đưa anh và gia đình tới Mã Lai.
Bốn cuộc vượt thoát không phải là toàn bộ cuốn hồi ký “Vượt Tù, Vượt Biển” của Huỳnh Công Ánh. Đời anh là một chuỗi những nguy nan khốn cùng mà nếu là người khác đã bị đè bẹp dí không ngóc lên được. Anh trì chí và can đảm. Nhưng anh cũng có số may, gặp nhiều quý nhân giúp đỡ. Tôi nghĩ chính sự quyết đoán của anh đã tạo nên những thành công trong cuộc đời anh. Đôi khi sự quyết đoán này không thể hiểu được. Như chuyện cha anh đã khuất, trở về trong giấc mơ của anh, đưa cho anh chiếc bao bằng lá chuối khô mà người nông dân hay dùng để đựng thuốc lá, ông nói ông cho anh số tiền ông dành dụm được. Trong lúc chập chờn nửa mê nửa tỉnh, anh thấy rõ ràng trên bao có con số 66. Anh vét hết tiền trong túi được bốn ngàn, cầm cái đồng hồ đeo tay được 12 ngàn, vay thêm tiền cho đủ hai chục ngàn, để đánh đề con số 66. Anh phải nhờ người đi đánh tại nhiều chủ đề mới đặt hết số tiền của anh. Kết quả anh trúng số tiền lên tới một triệu tư và trở thành triệu phú năm anh mới 22 tuổi. Đây là lần lên chức triệu phú lần thứ hai trong đời anh. Lần thứ nhất năm anh mới 19 tuổi sau một vụ làm ăn. Sau này, khi qua định cư tại Mỹ, anh đã thành công trong thương trường, trong tay có hệ thống nhà hàng Phú Kim tại Houston và hệ thống tiệm tạp hóa AM Minimart mà con số lên tới hai chục tiệm!
Thường thì dân văn nghệ như anh Ánh không có khiếu buôn bán. Nhưng Huỳnh Công Ánh lại thành công trên thương trường. Có lẽ vì anh làm nhạc…đấu tranh chăng? Giỡn chơi chút xíu, thực ra tôi nghĩ anh là người của hành động. Chuyện chi cũng nhảy vào. Và đã làm là thành công. Ngay khi còn tại ngũ, anh cũng hơn người. Anh được bầu là chiến sĩ xuất sắc của Sư Đoàn 22 Bộ Binh, được Tổng Thống tiếp tại Sài Gòn, được các thương gia thưởng cho rất nhiều tiền, được qua du lịch Đài Loan. Những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng Hòa, anh bôn ba trên đường rút quân theo Quân Đoàn II về tới Sài Gòn. Có nhiều dịp di tản nhưng anh từ chối vì không chấp nhận trốn chạy bỏ ngũ. Đời anh chập trùng những gian khổ nhưng anh sống có trách nhiệm, có lương tâm. Và có trước có sau.
altTất cả những người ơn trong thời gian anh ở tù, anh đều cố gắng đền đáp. Anh tù hình sự Nguyễn Đình Chiến, người đã cùng anh vượt bao nỗi gian truân đi từ Bắc vào Nam khi anh trốn tù, đã được anh mang theo khi vượt biên. Anh lính nhảy dù tên Cho giúp anh thoát trong lần vượt biên thứ nhất, anh đã nhờ người nhà tìm kiếm để tạ ơn nhưng không liên lạc được. Nhưng diều anh ân hận nhất có lẽ là chưa trả ơn được cho cô Trần Thị Hoa, người con gái yêu anh hết lòng, đã không ngại nguy khốn, chu toàn mọi thứ anh cần khi vượt ngục. Anh đã nhờ người liên lạc với cô Hoa nhưng gia đình cô đã biệt tăm. Có đòn thù nào giáng xuống gia đình cô không? Anh chỉ biết dùng nhạc để cảm kích mối tình vô vọng của người con gái mới 18 tuổi.
Em bên nớ chừ ra sao rồi nhỉ
Bờ tre xưa đã mấy độ lên măng
Giòng sông Hiếu đã bao mùa nước lũ
Và nương ngô, gốc sắn có còn xanh
Ơi! Người em Nghệ Tĩnh
Môi có còn đỏ
Má có còn hồng
Mắt có còn tình như trời xanh mênh mông?
Bài hát này đã được anh trình bày trong bữa ra mắt sách tại Montreal ngày 17 tháng 9 năm 2017 vừa qua. Tôi nghĩ chắc anh đã và sẽ trình bày trong tất cả các lần anh giới thiệu cuốn hồi ký này tại bất cứ nơi đâu. Vì đó là món nợ đường dài, chẳng biết bao giờ anh mới trả được.
Hồi ký “Vượt Tù, Vượt Biển” được viết bằng song ngữ Anh Việt, phần tiếng Việt dày 400 trang, phần tiếng Anh 438 trang, bìa dày, in trên giấy vàng nhạt rất sang cả. Phần Anh Ngữ sẽ giúp ích rất nhiều cho người ngoại quốc biết về những oan khiên mà dân tộc Việt Nam phải hứng chịu khi bị đồng minh bán đứng. Giới trẻ hải ngoại cũng có thể hiểu rõ về thời gian nan của thế hệ cha anh ở Việt Nam.
Cuốn hồi ký được viết bằng một giọng văn bình thản, nhẹ nhàng, không cường điệu, không màu mè, đánh động được vào tâm hồn người đọc. Những con chữ như mang lại thân tình và tin cậy cho độc giả. Ít khi tôi đọc một cuốn sách dày trong một thời gian ngắn như khi đọc cuốn hồi ký hấp dẫn này.
altKhi gặp mặt tác giả, cái đập vào mắt tôi là sự vững chãi và quyết đoán trong con người và dáng dấp của anh. Tôi nghĩ anh có thể khuất phục người khác một cách dễ dàng. Một hàm râu quai nón bao trùm khuôn mặt vuông vức quả cảm, một chiều cao quá khổ của một người Việt trung bình, một dáng đi vững vàng tự tin, một nụ cười hiền hòa ấm áp, tất cả đã tạo thành một cái uy ngầm trong con người anh.
Tôi bất giác nghĩ tới nhân vật Từ Hải của cụ Nguyễn Du. Râu hùm, hàm én, mày ngài / Vai năm tấc rộng, thân mười thước cao. Anh chàng Từ Hải mặccomplet này thật dễ nể!
09/2017
Song Thao



Thứ Năm, 20 tháng 6, 2019

bài thơ viết cho tuổi già

Happy Fathers Day, mặc dù đã qua rồi, nhưng đúng vào ngày Fathers Day vừa qua, tôi có viết một bài thơ ngắn (Viết cho tuổi già) nhân ngày Fathres Day trong đó có tôi. Hôm nay chợt nhớ ra nên gửi đến qúy văn thi hữu đọc cho vui.
Kính Chúc qúy vị có thật nhiều niềm vui, và hãy vui cùng chữ nghĩa (Văn Thơ) cho tâm hồn thêm sảng khoái

Mừng tuổi già (Happy Fathers Day).

Trăm năm tuổi hạc tóc điểm sương
Hiên ngang vui sống cõi vô thường
Chiều chiều nâng chén say tâm nguyện
Hẹn với tình riêng lòng vấn vương.

Tình vẫn còn thương nỗi đoạn trường
Cõi lòng vương vấn mãi yêu thương
Tuổi già mạnh khỏe vui cuộc sống
Không vướng lụy sầu cảnh ly hương.


Nếu


Nếu định nghĩa tình yêu là mật ngọt

Ẩn số khó tìm che dấu trong tim

Nếu định nghĩa tình yêu là trái đắng

Lòng người hiểm sâu mấy ai đo vừa.


Một cuộc đời chia biết bao lối rẽ

Định mệnh nào biết trước tương lai

Danh vọng, tiền tài, đam mê, khát vọng

Vở kịch đời ai là kẻ thế vai


Nếu trần gian chỉ là một cõi tạm

Thì tình yêu là chỗ dựa tâm hồn

Khi lá rụng về bên kia thế giới

Cát bụi vẫn tìm quấn quýt bên nhau.



Lê tuấn (tháng 6 buồn 2019)